Tăng mạnh số ca vào viện cầu cứu vì bệnh gây "mất tự tin nghiêm trọng"

Thông tin với phóng viên Dân trí, thạc sĩ, bác sĩ Phan Ngọc Huy, khoa Thẩm mỹ da, Bệnh viện Da Liễu TPHCM cho biết, thời gian qua do nắng nóng kéo dài làm tăng số lượng người đến đây khám các . Trong đó, phải kể đến các bệnh lý như bỏng nắng, viêm kẽ, nhiễm nấm da, phát ban đa dạng ánh sáng, mày đay dị ứng.From: nhà cái casino online

Bên cạnh đó, các bệnh lý da mạn tính cũng dễ bị trở nặng hơn như lupus đỏ da, viêm bì cơ. Riêng tại khoa Thẩm mỹ da cũng ghi nhận các bệnh lý sạm nám, tàn nhang và đặc biệt là tình trạng tăng tiết mồ hôi quá mức có xu hướng tăngđáng kể.

Như trường hợp của anh T. (35 tuổi, làm nghề thợ sửa máy lạnh), đến khám vì tăng tiết mồ hôi vùng da dưới cánh tay nhiều hơn trong 3 tháng nayFrom: web game casino. Mặc dù người đàn ông đã sử dụng nhiều loại mỹ phẩm thoa nhưng tình trạng vẫn không giảm, gây mất tự tin nghiêm trọng, ảnh hưởng lớn đến công việc, giao tiếp với mọi người xung quanh. Vì tính chất công việc phải vận động nhiều, tình trạng của anh T. ngày càng nặng.

Tại Bệnh viện Da Liễu TPHCM, anh được làm xét nghiệm để khảo sát tình trạng tăng tiết mồ hôi vùng dưới cánh tay, đồng thời được điều trị với phương pháp tiêm vi điểm Botulinum toxin.

Theo bác sĩ Huy, có 2 nguyên nhân chính gây tăng tiết mồ hôi. Thứ nhất là tăng tiết mồ hôi nguyên phát, do các tín hiệu thần kinh bị lỗi khiến tuyến mồ hôi nước hoạt động quá mức. Tình trạng này thường ảnh hưởng đến lòng bàn tay, lòng bàn chân, nách và đôi khi là mặt. Với nguyên nhân này, người mắc phải không bị ảnh hưởng đến sức khỏe.

Thứ hai là tăng tiết mồ hôi thứ phát, nghĩa là do một nguyên nhân tiềm ẩn gây ra, thường ảnh hưởng đến toàn thân. Có thể kể đến những bệnh lý làm tăng tiết mồ hôi thứ phát như: cường giáp, tiểu đường, nhiễm trùng, ung thư, rối loạn lo âu, bốc hỏa, hạ đường huyết…

Một số loại thuốc có thể gây ra tác dụng phụ là tăng tiết mồ hôi, như thuốc chống trầm cảm, thuốc giảm đau và thuốc hạ huyết áp. Ngoài ra, yếu tố lối sống cũng có thể gây ra tăng tiết mồ hôi tạm thời, chẳng hạn ăn thức ăn cay, dùng đồ uống có caffein, uống rượu, hút thuốc, mặc quần áo quá ấm, tập thể dục…

Bác sĩ Huy chia sẻ, tùy theo đặc điểm của tình trạng tăng tiết mồ hôi, nguyên nhân thế nào cũng như thể trạng bệnh nhân mà có cách để điều trị phù hợp. Đối với các trường hợp nguyên phát, hiện nay có nhiều phương pháp điều trị với các ưu nhược điểm khác nhau, như điện chuyển ion, tiêm vi điểm botulinum toxin, liệu pháp vi sóng, phẫu thuật cắt nạo tuyến mồ hôi, cắt hạch giao cảm…

Các phương pháp phẫu thuật có thể mang lại hiệu quả kéo dài, tuy nhiên cũng kèm theo những rủi ro như nhiễm trùng, sẹo xấu, tăng tiết mồ hôi bù trừ sang vùng khác…

Để giảm thiểu tăng tiết mồ hôi, bác sĩ khuyến cáo người dân nên mặc quần áo mỏng nhẹ, thấm hút mồ hôi tốt. Kế đến, sử dụng các sản phẩm khử mùi và lăn khử mùi 1-2 lần/ngày. Khi ra ngoài, cần mang theo khăn giấy hoặc khăn mặt nhỏ để lau mồ hôi thường xuyên, mang theo quạt cầm tay hoặc bình xịt khoáng để làm mát cơ thể.

Bên cạnh đó, cần hạn chế ăn thức ăn cay nóng, nhiều dầu mỡ và tránh rượu bia, cũng như giữ tinh thần thoải mái, tránh căng thẳng.

Thông tin với phóng viên Dân trí, thạc sĩ, bác sĩ Phan Ngọc Huy, khoa Thẩm mỹ da, Bệnh viện Da Liễu TPHCM cho biết, thời gian qua do nắng nóng kéo dài làm tăng số lượng người đến đây khám các . Trong đó, phải kể đến các bệnh lý như bỏng nắng, viêm…